[He Dieu Hanh] On Tap He Dieu Hanh
ÔN TẬP GIỮA KÌ MÔN HỆ ĐIỀU HÀNH
I.
NỘI DUNG
·
Quản lý tiến trình (Chương 3 – trang 40)
-
Chiến lược Điều Phối FIFO
-
Chiến lược
phân phối xoay vòng (Round Robin)
-
Điều phối
với độ ưu tiên
-
Chiến lược
công việc ngắn nhất (Shortest-job-first SJF)
-
Chiến lược
điều phối với nhiều mức độ ưu tiên
·
Bộ nhớ ảo (Chương 7)
Bài
tập Thay thế trang (Trang 128)
Các
thuật toán thay thế trang
-
Thuật
toán FIFO (Trình tự)
-
Thuật
toán tối ưu (Nhìn về tương lai) (không chịu belaly, số lỗi phát sinh là thấp nhất)
-
Thuật
toán “Lâu nhất chưa sử dụng” (Least-recently-used LRU)
-
Các thuật
toán xấp xỉ LRU
·
Các thuật toán đọc đĩa (CHương 12)
-
Lập
lịch FCFS: (189)
-
Lập lịch SSTF (shortest-seek-time-first) (189)
-
Lập lịch SCAN (Elevator)
-
Lập lịch C-SCAN
-
Lập lịch LOOK:
·
TẮc nghẼn
(Deadlock) (Chương 5- Trang 80)
-
GIẢI THUẬT
TÌM TRẠNG THÁI AN TOÀN
-
Điều kiện
xuất hiện tắc nghẽn
TÓM TẮT
1. Quản
lý tiến trình
a) Chiến
lược điều phối FIFO (Firt In First Out) (Vào trước thì ra trước)
Nguyên
tắc:
-
CPU cấp phát cho tiến trình đầu tiên
trong danh sách có yêu cầu (tiến trình vào sớm nhất)
-
Thuật toán điều phối trên nguyên tắc độc
quyền
-
CPU được giải phóng khi tiến trình tự
nguyện giải phón hoặc cớ 1 yêu cầu nhập xuất
-
Không phù hợp với các hệ phân chia thời
gian
b) Chiến
lược điều phối xoay vòng (Round Robin)
Nguyên
tắc:
-
Danh sách sẵn sàng xử lý như 1 danh sách
vòng
-
Lần lượt cấp cho các tiến trình 1 khoảng
thời gian gọi là quantum
-
Khi 1 tiến trình sử dụng hết thời gian
quantum, HDH thu hồi CPU và cấp phát cho tiến trình tiếp theo
-
Nếu tiến trình bị khóa hoặc kết thúc trước
khoảng thời gian quantum thì HDH lập tức cấp phát CPU cho tiến trình tiếp theo
-
Khi tiến trình tiêu thụ hết thời gian
giành cho nó mà chưa hoàn thành thì được đưa vào cuối danh sách và chờ đến lượt
-
Là một giải thuật điều phối không độc
quyền
Chú ý. Nếu quantum nhỏ sẽ làm phát sinh nhiều sự
chuyển đổi giữa các tiến trình làm hệ thống hoạt động kém hiểu quả
Nếu quantum lớn sẽ làm tăng thời gian hồi đáp và giảm
khả năng tương tác của hệ thống
c) Chiến
lược điều phối với độ ưu tiên
Nguyên
tắc:
-
Mỗi tiến trình sẽ được gán cho 1 độ ưu
tiên, Tiến trình có độ ưu tiên cao nhất sẽ được chọn để cấp CPU đầu tiên
-
Độ ưu tiên có thể dc định nghĩa nội tại
hay do các yếu tố bên ngoài
-
CÓ thể theo nguyên tắc độc quyền hoặc
không độc quyền
Bộ nhớ ảo: Thay thế trang
a) Thuật
toán FIFO
-
Ghi nhận thời
điểm một trang được mang vào bộ nhớ chính. Khi cần thay thế trang, trang ở
trong bộ nhớ lâu nhất sẽ được chọn
-
Dễ
hiểu dễ cài đặt
-
Số lượng lỗi trang tăng lên khi số lượng
khung trang tăng lên (Nghịch lý Belady)
b) Thuật
toán tối ưu
-
Thay thế trang sẽ lâu được sử dụng nhất
trong tương lai
-
Thuật toán này
bảo đảm số lượng lỗi trang phát sinh là thấp nhất, nó cũng không gánh chịu
nghịch lý Belady, tuy nhiên, đây là một thuật toán không khả thi trong thực tế,
vì không thể biết trước chuỗi truy xuất của tiến trình!
c)
Thuật toán “Lâu nhất chưa sử dụng” (Least-recently-used
LRU)
d)
·
Tắc nghẽn (DealLock)
a) Tắc
nghẽn là gì?
b) ĐIều
kiện xảy ra tắc nghẽn
Coffman,
Elphick và Shoshani đã đưa ra 4 điều kiện cần có thể làm xuất hiện tắc nghẽn:
- Có sử dụng tài nguyên không thể chia sẻ (Mutual
exclusion): Mỗi thời điểm, một tài
nguyên không thể chia sẻ được hệ thống cấp phát chỉ cho một tiến trình, khi tiến
trình sử dụng xong tài nguyên này, hệ thống mới thu hồi và cấp phát tài nguyên
cho tiến trình khác.
- Sự chiếm giữ và yêu cầu thêm tài nguyên (Wait for): Các tiến trình tiếp tục chiếm giữ các tài nguyên đã
cấp phát cho nó trong khi chờ được cấp phát thêm một số tài nguyên mới.
- Không thu hồi tài nguyên từ tiến trình đang giữ chúng
(No preemption): Tài nguyên không thể
được thu hồi từ tiến trình đang chiếm giữ chúng trước khi tiến trình này sử dụng
chúng xong.
- Tồn tại một chu kỳ trong đồ thị cấp phát tài nguyên (Circular
wait): có ít nhất hai tiến trình chờ
đợi lẫn nhau: tiến trình này chờ được cấp phát tài nguyên đang bị tiến trình
kia chiếm giữ và ngược lại.
Khi có đủ 4
điều kiện này, thì tắc nghẽn xảy ra. Nếu thiếu một trong 4 điều kiện trên thì
không có tắc nghẽn.
c) Phương
pháp xử lý tắc nghẽn
Chủ yếu có
ba hướng tiếp cận để xử lý tắc nghẽn:
-
Sử dụng một nghi
thức (protocol) để bảo đảm rằng hệ thống không bao giờ xảy ra tắc nghẽn.
-
Cho phép xảy ra tắc
nghẽn và tìm cách sữa chữa tắc nghẽn.
-
Hoàn toàn bỏ qua
việc xử lý tắc nghẽn, xem như hệ thống không bao giờ xảy ra tắc nghẽn.
d)
e)
[He Dieu Hanh] On Tap He Dieu Hanh
Reviewed by Nguyen Nam
on
4/18/2014
Rating:
Không có nhận xét nào: